Tin tức - Sự kiện

Quyền hạn của Tổ trưởng sản xuất

Quyền hạn của Tổ trưởng sản xuất

Trong Quản trị học, quyền hạn luôn gắn liền với trách nhiệm, để có thể làm tròn trách nhiệm công việc ở một vị trí, mỗi cá nhân phải có một quyền hạn nhất định. Tổ trưởng sản xuất chịu trách nhiệm điều hành trực tiếp mọi việc lớn nhỏ trong tổ sản xuất của mình. Nhận thấy rằng trách nhiệm trên vai tổ trưởng sản xuất không hề đơn giản chút nào. Để làm tròn những trách nhiệm ấy, người tổ trưởng sản xuất có những quyền hạn gì?

Lập kế hoạch sản xuất hiệu quả

Lập kế hoạch sản xuất hiệu quả

Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh phải quán triệt yêu cầu đồng bộ của tất cả phòng ban, tất cả bộ phận. Người lập kế hoạch vừa phải đề ra định hướng phát triển trong tương lai, vừa phải có khả năng giám sát tính hình kinh doanh, sản xuất thực tế tại nhà máy, doanh nghiệp của mình. Trong các khâu của doanh nghiệp phải đảm bảo rằng hoạt động doanh nghiệp có cùng một hướng đi và thúc đẩy việc thực hiện mục tiêu bao trùm của cả hệ thống.
Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực Tổ trưởng sản xuất

Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực Tổ trưởng sản xuất

Trong quản trị sản xuất hiện nay, tổ sản xuất đơn vị trực tiếp tạo ra hàng hoá sản phẩm, dịch vụ và còn là nơi tác động trực tiếp đến an toàn và sức khỏe của công nhân. Tổ trưởng sản xuất là người nắm vững các quy trình vận hành, quy trình thao tác, xử lý sự cố và  hiểu rất rõ về khả năng, sở trường và trình độ tay nghề của từng tổ viên để có thể phân công công việc thật hợp lý, đảm bảo đạt năng suất và hiệu quả cao nhất cho tổ sản xuất.
Vai trò của Tổ Trưởng Sản Xuất trong việc xử lý các vấn đề

Vai trò của Tổ Trưởng Sản Xuất trong việc xử lý các vấn đề

Tổ trưởng sản xuất là người có trách nhiệm quản lý phân xưởng, quản lý các nhân viên trong tổ sản xuất của mình. Tổ sản xuất là đơn vị trực tiếp tạo ra các sản phẩm cho doanh nghiệp, những yêu tố đầu vào như máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, công nhân, người lao động,... Do đó, người tổ trưởng phải là người vừa có trình độ chuyên môn, lại phải có kỹ năng quản lý tốt thì mới vận hành tốt các yếu tố đầu vào để cho ra các sản phẩm đạt chuẩn chất lượng, nâng cao hiệu quả sản xuất.
Chuyên khảo XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG - ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG ĐỂ QUẢN LÝ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

Chuyên khảo XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG - ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG ĐỂ QUẢN LÝ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

Các doanh nghiệp trả lương theo sản phẩm nhằm mục đích khuyến khích nhân viên làm việc hết năng suất. Để phát huy điều này, các doanh nghiệp cần xây dựng định mức lao động phù hợp, để từ đó xây dựng mức lương hợp lý cho nhân viên của mình. Chính vì tầm quan trọng này, Trường đào tạo quản lý SAM đứng ra tổ chức chuyên khảo nói về phương pháp xây dựng định mức lao động nhằm cung cấp cho các doanh nghiệp, cá nhân đang hoạt động trong lĩnh vực này một phương pháp đánh giá khoa học

Quản lý cấp trung - họ là ai?

Quản lý cấp trung - họ là ai?

Trước hết, phải khẳng định, người quản lý giữ vai trò quan trọng nhất quyết định sự vận hành thành bại của doanh nghiệp. Nhưng, nhà quản trị doanh nghiệp không thể quản lý hết đội ngũ nhân viên của mình mà họ cần những cánh tay hỗ trợ đắc lực, đó là cầu nối trung gian giữa nhân viên và nhà quản trị cao cấp- hay còn gọi là nhà quản lý cấp trung.