Tin tức - Sự kiện

Làm sao để trở thành Tổ trưởng sản xuất chuyên nghiệp?

Làm sao để trở thành Tổ trưởng sản xuất chuyên nghiệp?

Trong một nền kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp hóa, vị thế của các doanh nghiệp sản xuất ngày một được củng cố và nâng cao rõ rệt. Chính vì lẽ đó, vai trò của Tổ trưởng sản xuất ngày càng được nhấn mạnh và quan tâm hơn nữa. Làm sao để tăng chất lượng và năng suất trong tổ nhóm của mình? Và những thành tố nào tạo nên một Tổ trưởng sản xuất chuyên nghiệp, vừa lòng cấp trên – hài lòng cấp dưới?
Trong ba ngày 15, 16, 17/07/2016 vừa qua, SAM đã tổ chức thành công Khoá học “Tổ trưởng sản xuất chuyên nghiệp” và nhận được sự đánh giá cao từ phía các học viên.
Giữ chân nhân viên bằng chế độ phúc lợi hấp dẫn

Giữ chân nhân viên bằng chế độ phúc lợi hấp dẫn

Để phát triển ổn định và bền vững trong bối cảnh hội nhập, doanh nghiệp cần chú trọng đến việc cải thiện môi trường làm việc, đồng thời đưa ra những chính sách phúc lợi phù hợp để giữ chân nhân tài cũng như nâng cao năng suất và hiệu quả làm việc của nhân viên. Phúc lợi luôn là một trong những điều quan trọng nhất đối với người đi làm công và cũng là mối bận tâm hàng đầu đối với các doanh nghiệp. Một trong những loại phàn nàn thường gặp nhất từ người lao động chính là việc họ không mãn nguyện với chính sách phúc lợi của công ty. Sau đây là những bài học căn bản giúp lãnh đạo doanh nghiệp giữ nhân viên bằng chế độ phúc lợi hập dẫn.
Giữ “phần hồn doanh nghiệp” trong quản trị nguồn nhân lực

Giữ “phần hồn doanh nghiệp” trong quản trị nguồn nhân lực

Có được một đội ngũ nhân sự năng động, tích cực sẽ là nhân tố quyết định cho sự sống còn của công ty trong thời buổi cạnh tranh khốc liệt. Tuy nhiên trong điều kiện khó khăn trăm bề, giữ chân được nhân sự không phải là một bài toán dễ dàng cho chủ doanh nghiệp. Nếu như giá trị sống và sức mạnh nội tâm làm nên phần hồn của mỗi cá nhân, thì "phần hồn doanh nghiệp" là những kết nối đặc biệt trong tâm thức các cá nhân có cùng sứ mệnh, dám dấn thân và chia sẻ chung những đam mê, hoài bão. Bài toán nhân sự là câu chuyện nói mãi chẳng chán. Để tôn tạo “phần hồn doanh nghiệp”, ban lãnh đạo cần thực hiện những điều sau.
“Gỡ rối” cho lần đầu làm sếp

“Gỡ rối” cho lần đầu làm sếp

Với những “sếp trẻ”, vẫn còn non kém về tuổi đời lẫn tuổi nghề, thì dường như nỗi lo  nhân lên gấp bội. Sự trải nghiệm cuộc sống chưa đủ nhiều để giúp bạn ứng biến với mọi tình huống một cách linh hoạt. Kinh nghiệm nghề nghiệp chưa đủ nhiều để bạn vững vàng trước mọi khó khăn. Hơn nữa, bỗng dưng những đồng nghiệp lớn tuổi hơn trở thành cấp dưới của mình khiến bạn dè dặt, khó ăn nói…
Vạn sự khởi đầu nan, hãy vững tin vào khả năng của bản thân và tuân theo những nguyên tắc dưới đây sẽ giúp bạn dễ dàng thành công trong vai trò quản lý mới.


Tổng kết lớp “Quản đốc sản xuất chuyên nghiệp” tại SAM

Tổng kết lớp “Quản đốc sản xuất chuyên nghiệp” tại SAM

Trong thời buổi hiện nay, khi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng thì áp lực sản xuất ngày càng chất chồng, không có dấu hiệu thuyên giảm. Với nhận thức sâu sắc về vai trò của đội ngũ quản lý cấp trung nói chung và quản đốc sản xuất nói riêng, trường Đào tạo Kỹ năng Quản lý SAM đã tổ chức thành công Khoá học “Quản đốc sản xuất chuyên nghiệp” trong 4 ngày.
Đâu là “con cưng” của sếp

Đâu là “con cưng” của sếp

Lần đầu làm sếp, hẳn có rất nhiều điều bạn muốn nhắn gửi, căn dặn đến những nhân viên cấp dưới của mình. Trong hằng hà sa số những điều bạn nói mỗi ngày và trong các cuộc họp thì bạn hy vọng nhân viên mình có thể tìm thấy mẫu số chung để hiểu được tâm ý bạn. Một người “con cưng” của sếp hẳn phải có những đặc tính sau đây.