Sự kiện

Quản lý kho là gì? 6 kỹ năng cần trang bị cho quản lý kho

Quản lý kho (Warehouse Management) là nhân sự chịu hoàn toàn trách nhiệm về các hoạt động liên quan đến kho như: sắp xếp, vận chuyển, kiểm kê hàng hóa, nhập và xuất kho,... Tùy vào từng ngành nghề và quy mô công ty, mà vị trí này có các nhiệm vụ khác nhau. 
Xem thêm

Nhân viên quản lý chất lượng là gì? Những kỹ năng cần trang bị ở quản lý chất lượng

Quản lý chất lượng là khái niệm được sử dụng để chỉ các công việc, hoạt động có sự phối hợp, định hướng, kiểm soát của một tổ chức, doanh nghiệp hoặc công ty nào đó. Mục đích của quản lý chất lượng là đảm bảo cho hàng hóa, sản phẩm luôn đảm bảo được đầu ra đúng với chất lượng đã quy định.
Xem thêm

Điều độ sản xuất là gì? Tầm quan trọng của điều độ sản xuất trong doanh nghiệp

Điều độ sản xuất là việc điều chỉnh quá trình sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của thị trường một cách hiệu quả và cân đối. Quá trình này bao gồm việc điều tối ưu hóa thời gian, địa điểm, nguồn lực và cách thức sản xuất để đảm bảo rằng không có sự thất thoát lãng phí và tài nguyên không cần thiết.
Xem thêm

7 kỹ năng bán hàng chuyên nghiệp tại cửa hàng

Kỹ năng bán hàng chuyên nghiệp đầu tiên để trở thành sale master chính là hiểu rõ về sản phẩm/dịch vụ trước khi giới thiệu đến khách hàng của mình. Một đại diện bán hàng thành công nên biết càng nhiều càng tốt về sản phẩm hoặc dịch vụ mà mình đem đến cho khách hàng. Cách thức sản phẩm hoạt động, giá trị thương mại mà sản phẩm mang lại và lý do tại sao sản phẩm thu hút khách hàng mục tiêu.
Xem thêm

Quản lý con người là gì? Vai trò của quản lý con người?

Người lãnh đạo không chỉ phải đảm bảo nhân viên luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao mà còn phải tạo nên sự đoàn kết, khơi dậy tính sáng tạo, lòng nhiệt huyết của mỗi cá nhân. Nhờ đó, một người lãnh đạo có kỹ năng quản trị con người tài tình sẽ luôn được nhân viên tin tưởng, tôn trọng và noi theo. 
Xem thêm

Giám sát bán hàng là gì? Tầm quan trọng của giám sát bán hàng

Vị trí Giám sát bán hàng còn có tên gọi khác là Sales Supervisor. Đây là vị trí trực thuộc bộ phận kinh doanh, giữ vai trò hỗ trợ quản lý và thúc đẩy hoạt động kinh doanh ở những nơi được cấp trên chỉ định. Cụ thể, Sales Supervisor chính là trợ thủ đắc lực của quản lý kinh doanh trong việc lên kế hoạch và tối ưu hóa hoạt động bán hàng của đội ngũ.
Xem thêm
ĐĂNG KÝ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO