Tin tức - Sự kiện

Vai trò của Thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard – BSC) trong doanh nghiệp Việt Nam

Vai trò của Thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard – BSC) trong doanh nghiệp Việt Nam

Trong môi trường cạnh tranh như hiện nay, các doanh nghiệp phải mất khá nhiều thời gian, nhân lực và tài chính để đo lường kết quả để đạt được các mục tiêu chiến lược. Và hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam triển khai KPIs từ mục tiêu công ty theo định dạng BSC ngày càng nhiều. Quản trị chiến lược theo Balanced Scorecard (thẻ điểm cân bằng - BSC) đã không còn xa lạ nhưng làm sao để ứng dụng hiệu quả BSC chứ không chỉ dừng lại là một trào lưu là một câu hỏi còn bỏ ngỏ chưa có lời giải đáp.
Bí quyết giữ chân nhân tài trong quản trị nguồn nhân lực

Bí quyết giữ chân nhân tài trong quản trị nguồn nhân lực

Nếu như trước đây, Thầy Nhân Thân Trung cho rằng “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” thì trong bối cảnh hiện nay, các nhà lãnh đạo không ngần ngại phát biểu một cách dí dỏm “Nhân tài là nguyên khí của doanh nghiệp”. Thật vậy, bài toán nguồn nhân lực ngày càng khiến các nhà quản trị “vò đầu bứt tai” tìm lời giải đáp bởi lẽ tìm nhân tài đã khó giữ họ gắn kết dài lâu với còn khó hơn bội phần.



Các phương pháp định mức lao động trong quản trị sản xuất

Các phương pháp định mức lao động trong quản trị sản xuất

Công tác định mức lao động phải được tiến hành có khoa học, có hệ thống để đưa ra mức chính xác nhằm nâng cao hiệu quả của hình thức trả lương theo sản phẩm. Hòan thiện công tác định mức là nhiệm vụ vô cùng quan trọng đối với bất cứ một doanh nghiệp sản xuất nào. Mặc dù điều này không dễ dàng, nó mang tính quần chúng cao và đòi hỏi sự tham gia nhiệt tình của đông đảo cán bộ công nhân viên trong toàn công ty. 
Hiểu hơn về định mức lao động trong quản trị sản xuất

Hiểu hơn về định mức lao động trong quản trị sản xuất

Định mức lao động là một trong những căn cứ quan trọng cho công tác quản lý lao động, quản lý sản xuất. Nó vừa là cơ sở lao động khoa học trong doanh nghiệp, vừa là cơ sở để xây dựng đơn giá tiền lương. Như vậy, muốn đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh, hạch toán các chi phí kinh tế thì bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần phải hoàn thiện công tác định mức lao động.

Tổng kết: Chuyên khảo xây dựng định mức lao động, đơn giá tiền lương trong quản trị sản xuất

Tổng kết: Chuyên khảo xây dựng định mức lao động, đơn giá tiền lương trong quản trị sản xuất

Sáng ngày 07/06/2016, gần 30 khách mời đã đến tham dự buổi chuyên khảo “Xây dựng định mức lao động đơn giá tiền lương trong quản trị sản xuất” tại Trường Đào tạo Kỹ năng Quản lý SAM.
Công tác định mức lao động trong quản trị sản xuất luôn làm bộ phận nhân sự “vò đầu bứt tai” vì tính chất phức tạp của nó. Anh chị nhân sự phải nắm rõ cần số lượng lao động bao nhiêu và chất lượng thế nào để  hoàn thành một sản phẩm hay một khối lượng công việc đúng theo tiêu chuẩn chất lượng, trong những điều kiện tổ chức - kỹ thuật nhất định, phù hợp với đặc điểm, hoàn cảnh riêng về các nguồn lực của doanh nghiệp mình. Công tác định mức lao động có vai trò, tác dụng lớn trong việc nâng cao năng suất lao động, giúp quản lý được năng suất làm việc của người lao động và hơn thế nữa giúp doanh nghiệp xây dựng được đơn giá tiền lương và quỹ lương cho các bộ phận.


Chu trình PDCA trong giám sát và quản lý sản xuất

Chu trình PDCA trong giám sát và quản lý sản xuất

Vấn đề hiện nay mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp phải là khó khăn trong việc làm chủ tiến trình quản lý chất lượng. Chính vì thế mà nhu cầu tìm kiếm một phương thức quản lý mới là yêu cầu cấp thiết với sự phát triển của doanh nghiệp và chu trình PDCA chính là lời giải đáp cho các vướng mắc trên.